Chú thích Truyện_kể_Genji

  1. 1 2 3 4 5 6 7 8 Khương Việt Hà, 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam và thế giới
  2. Trong bản tiếng Nhật cổ, 54 chương tương ứng với 54 tập sách, còn gọi là "54 thiếp" (帖, jō?). "Thiếp" là đơn vị Nhật Bản để đo lường số trang tuy khổ giấy thường không xác định. Một thiếp có thể có đến 48 trang giấy Nhật.
  3. 1 2 3 4 5 6 Nicolai Iosifovich Konrad, tr. 175-180
  4. Theo nghĩa hiện đại, bởi soi chiếu dưới những lý luận về tiểu thuyết hiện đại các nhà nghiên cứu nhận thấy tác phẩm có giá trị của một tiểu thuyết đích thực. Còn vào thời điểm tác phẩm ra đời thì nó không được gọi là "tiểu thuyết" (shosetsu) mà là "truyện" (monogatari).
  5. 1 2 Shuichi Kato, Lịch sử văn học Nhật Bản
  6. 1 2 Nhật Bản - đất nước, con người, văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. 2003. tr. 92. 
  7. Nguyên chữ "sao băng sáng chói" là của nhà nghiên cứu phương Đông học người Nga, viện sĩ N.I. Konrad, trong tài liệu đã dẫn.
  8. 1 2 Nghiêm Thiệu Sương (GS.TS. Sở nghiên cứu văn học và văn hóa so sánh, Đại học Bắc Kinh (4-2008). “Thư tịch chữ Hán ở Nhật Bản”. Tạp chí Nghiên cứu văn học. Viện Văn học. tr. 87.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  9. 1 2 3 4 5 Nguyễn Nam Trân. “Tổng quan Lịch sử Văn học Nhật Bản. Chương 5: Truyện Genji (Genji Monogatari). Di sản văn hóa thế giới. Niềm tự hào của Nhật Bản.”. Erct.com. 
  10. 1 2 3 4 5 Lời giới thiệu Truyện kể Genji (bản tiếng Anh) do Edward Seidensticker viết tháng 1 năm 1976.
  11. Trong bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội in năm 1991 tại Việt Nam không có 2 chương 50 (Azumaya) và 51 (Ukifune), không rõ lý do, tên 2 chương này được tạm dịch ra tiếng Việt nhằm tránh gây phá vỡ sự liên tục của nội dung bảng.
  12. Xem thêm sự phân chia ba phần tác phẩm tại Tale of Genji.
  13. 1 2 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
  14. Chữ "Aware" (哀れ (Ai re)/ あわれ, aware?) xuất phát từ âm "A-hare!", giống như một tiếng kêu kinh ngạc và cảm kích, có thể được dịch là "Ôi chao!". Vào thời trung cổ Nhật Bản, "a-hare" biểu lộ phản ứng của con người trước một vẻ đẹp hay yêu kiều, qua thời cận đại thì trở thành phản ứng trước sự vật buồn, tiêu sơ hay hoang phế. Được nâng lên thành một phạm trù thẩm mỹ trong văn chương và nghệ thuật thời đại Heian, mono no aware (物の哀れ (Vật no Ai re)/ もののあはれ, mono no aware?), biểu hiện đậm đặc trong tác phẩm Truyện kể Genji dùng để chỉ nỗi xao xuyến trước những bi ai não lòng, vô thường và quyến rũ của cuộc đời, rất gần khái niệm "bi dĩ vi mĩ" (chữ Hán: 悲以為美 (buồn là đẹp)) trong mỹ học Trung Hoa cổ đại. Tiếp nối khái niệm Mono no awarenhưng thấu vọng từ sâu thẳm tâm linh là phạm trù yūgen (幽玄 (u huyền), ?) thời khói lửa chiến chinh Kamakura (1192-1333) hàm nghĩa vẻ đẹp thâm thiết và u uẩn của những điều bỏ lửng, cái đẹp nằm sâu trong sự vật chứ không lộ ra bề mặt.
  15. Khái niệm "mỹ học thực hành" được đưa ra trong bài viết của Khương Việt Hà trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số tháng 6-2006 nhằm chỉ những nhà văn đã lập thuyết mỹ học thông qua những quan niệm cá nhân về cái đẹp và tái hiện cái đẹp trong tác phẩm của họ.
  16. Khương Việt Hà. “Mỹ học Kawabata Yasunari”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học. Viện Văn học.  Đã bỏ qua tham số không rõ |origdate= (trợ giúp)
  17. Diễn từ Nobel 美しい日本の私 của Kawabata Yasunari, do tính đa nghĩa của trợ từ no (の), có thể được dịch là "Tôi thuộc về vẻ đẹp của Nhật Bản", "Tôi sinh ra từ nước Nhật Bản mĩ lệ", "Tôi là bộ phận của nước Nhật tuyệt đẹp", "Nước Nhật tuyệt đẹp và tôi", "Nhật Bản, cái đẹp và tôi" v.v.
  18. Trích lục thông tin từ Bản dịch tiếng Việt Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1991.
  19. Yamagishi, tr. 14
  20. Yamagishi, tr. 14-16
  21. “鎌倉後期の源氏物語写本見つかる”. Sankei News. ngày 10 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2008.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  22. “源氏物語の「別本」、京都・島原の「角屋」で発見”. Yomiuri. ngày 10 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2008.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  23. “Exhibition Room 6: The Flowering of the Courtly Tradition”. Tokugawa Art Museum. 
  24. “Tale of Genji”. UNESCO. 
  25. Genji monogatari trên Internet Movie Database
  26. Genji monogatari trên Internet Movie Database
  27. Murasaki Shikibu: Genji monogatari trên Internet Movie Database

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Truyện_kể_Genji http://jti.lib.virginia.edu/japanese/genji/ http://www.tokugawa-art-museum.jp/english/index.ht... http://web.archive.org/web/20080314050049/http://w... http://web.archive.org/web/20080314203013/http://s... http://web.archive.org/web/20080411021943/http://w... http://www.taleofgenji.org/ http://webworld.unesco.org/genji/en/about.shtml http://webworld.unesco.org/genji/en/index.shtml http://webworld.unesco.org/genji/en/part_2/34-128.... https://www.imdb.com/title/tt0043580/